Người Mỹ gốc Hà Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Người Mỹ gốc Hà Lan
Dutch Americans
Nederlandse Amerikanen
Tổng dân số
4.533.617[1]
1,43% dân số Hoa Kỳ (2013)
Khu vực có số dân đáng kể
Tây Duyên hải, Đông Bắc, New York, New Jersey, Trung Tây chủ yếu ở Iowa, Michigan, Indiana, Ohio, Wisconsin, MinnesotaIllinois
Ngôn ngữ
Tiếng Anh, Tiếng Hà Lan
Tôn giáo
74% Tin Lành; 10% Công giáo Rôma, 15% khác[2]
Sắc tộc có liên quan
Người Hà Lan, Người Brasil gốc Hà Lan, Người Canada gốc Hà Lan, Người Suriname gốc Hà Lan, Afrikaner, Người Mỹ gốc Đức, Người Mỹ gốc Áo, Người Hà Lan tại Pennsylvania, Người Mỹ gốc Thụy Sĩ, Người Mỹ gốc Bỉ

Người Mỹ gốc Hà Lan (tiếng Anh: Dutch Americans, tiếng Hà Lan: Nederlandse Amerikanen) là một thuật ngữ rất dễ nhầm lẫn với người Hà Lan PennsyIvannia vậy ta không nên nhầm giữa hai thuật ngữ này với nhau, là công dân của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có nguồn gốc tổ tiên đến từ Hà Lan trong thời gian qua hoặc ở xa. Cho dù đó là cố ý, họ thường duy trì kết nối với di sản Hà Lan của họ, ví dụ như có họ của Hà Lan hoặc thuộc về một nhóm cộng đồng người Hà Lan. Khu định cư của người Hà Lan tại châu Mỹ bắt đầu vào năm 1613 với Tân Amsterdam, nơi được trao đổi với người Anh để lấy Suriname hiện tại tại Hiệp ước Breda (1667) và đổi tên thành Thành phố New York. Người Anh chia thuộc địa của Hà Lan là Tân Hà Lan thành hai mảnh và đặt tên cho chúng New YorkNew Jersey. Làn sóng nhập cư tiếp theo xảy ra trong thế kỷ 19 và 20.

Theo Khảo sát cộng đồng Mỹ năm 2013, ước tính 4,5 triệu người Mỹ tuyên bố toàn bộ hoặc một phần di sản Hà Lan.[1] Ngày nay, phần lớn người Mỹ gốc Hà Lan sống ở Michigan, California, Montana, Minnesota, Illinois, New York, Wisconsin, Idaho, Utah, Iowa, Ohio, Tây VirginiaPennsylvania.

Nhân vật nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ sĩ, diễn viên[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà phát minh[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Data Access and Dissemination Systems (DADS). “American FactFinder - Results”. census.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2019.
  2. ^ One Nation Under God: Religion in Contemporary American Society, p. 120

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]